Bẫy thu nhập trung bình thái lan

Bẫy thu nhập trung bình là tình huống phát triển kinh tế mà ở đó một quốc gia đạt đến mức thu nhập nhất định sẽ bị mắc kẹt ở mức đó và nền kinh tế của quốc gia đó sẽ rất khó phát triển cao hơn.

Nói một cách cụ thể, bẫy thu nhập trung bình đề cập đến nền kinh tế có thu nhập trung bình [1.

  • 12 đô là/người] và bị mắc kẹt ở mức này, thay vì tiếp tục vươn lên thành nền kinh tế có thu nhập cao [trên 12 đô là/người].

Đặc điểm của nền kinh tế bị mắc bẫy thu nhập trung bình là gì?

Hầu hết các quốc gia mắc bẫy thu nhập trung bình đều có chung các đặc điểm:

  • Mạnh lên vì những tài nguyên có sẵn, chứ không phải là chính sách kinh tế phù hợp;
  • Tỉ lệ đầu tư thấp;
  • Hàng hóa thiếu sức cạnh tranh về giá cả lẫn chất lượng;
  • Ngành chế tạo chậm phát triển;
  • Khoa học công nghệ lạc hậu, các ngành công nghiệp thiếu đa dạng;
  • Giá nhân công tăng lên, thị trường lao động kém sôi động.

Nguyên nhân dẫn đến bẫy thu nhập trung bình

  • Phụ thuộc vào nguồn lao động giá rẻ – nhiều quốc gia thu hút đầu tư dựa vào lao động giá rẻ nhưng khi kinh tế phát triển và đời sống người dân tăng lên, ưu thế này sẽ không còn nữa. Kết quả là không thể thu hút các nhà đầu tư như trước.
  • Nguồn cung lao động không còn dồi dào – Mức sống tăng lên, dân trí phát triển khiến người dân có nhiều quan điểm mới, chẳng hạn như không muốn lập gia đình khiến tỷ lệ tăng dân số không thể duy trì.
  • Công nghệ lạc hậu dẫn đến năng suất kém, khiến sản phẩm không thể cạnh tranh, từ đó nền kinh tế cũng không đủ sức để bật lên.
  • Thiếu đổi mới sáng tạo và không theo kịp tốc độ đổi mới.
  • Phân bổ vốn không hợp lý khiến các lĩnh vực chủ chốt như khoa học công nghệ không có đủ điều kiện cần thiết để phát triển.

Hình mẫu Thái Lan

Số liệu từ Bộ Tài chính Thái Lan cho biết, vào năm 2025 với 14,5 triệu người trên 60 tuổi, chiếm 20,7% tổng dân số, xứ chùa Vàng sẽ chuyển sang giai đoạn già hóa.

Trong khi đó, mức thu nhập đầu người của Thái Lan hiện chỉ đạt khoảng 7 USD/năm, là nền kinh tế có thu nhập trung bình. Để bước vào ngưỡng nền kinh tế thu nhập cao, GDP bình quân đầu người phải đạt mức trên 12 USD/năm.

Thái Lan đang đối mặt với thách thức là số người già tăng lên và lực lượng lao động giảm=>dẫn đến giảm năng suất, giảm tăng trưởng, đồng thời làm tăng cao chi phí chăm sóc sức khỏe, trong khi mức thu nhập đầu người thấp.

Vì vậy Thái Lan có thể sẽ trở thành quốc gia lớn đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á mắc “bẫy thu nhập trung bình”, “già trước khi giàu”.

Nỗi lo Việt Nam

Khoảng năm 2008, khi Việt Nam đạt được mức thu nhập bình quân đầu người 1 và trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp [theo chuẩn của Ngân hàng Thế giới

Việt Nam từ năm 2007 đã bước vào thời kỳ “dân số vàng”, với tỷ lệ người trong độ tuổi lao động chiếm gần 70% dân số, trong đó khoảng một nửa là người trẻ, dưới 34 tuổi.

Tuy nhiên, kết quả Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2019 cũng cho thấy, dân số Việt Nam đang già hóa với tốc độ nhanh chưa từng thấy. Năm 2019, cả nước có 11,4 triệu người từ 60 tuổi trở lên, chiếm 11,86% tổng dân số và chỉ số già hóa tăng từ 35,9% vào năm 2009 lên 48,8% vào năm 2019. Dự báo số người từ 65 tuổi trở lên sẽ đạt trên 10% vào năm 2026 và vượt 15% vào năm 2039. Đây cũng là thời điểm chấm dứt thời kỳ “dân số vàng” ở Việt Namnăm 2019 cũng cho thấy, dân số Việt Nam đang già hóa với tốc độ nhanh chưa từng thấy.

Hiện nay, chỉ thảo luận về bẫy thu nhập trung bình là chưa đủ; Việt Nam cần phải nhanh chóng hành động để vượt qua nó. Với tình trạng hiện tại của Việt Nam, khi mà giai đoạn đầu của công nghiệp hóa đã được hoàn thành một cách tương đối dễ dàng và hiện đối mặt với tình trạng tăng trưởng chậm lại, mục tiêu của chính sách là cần tạo ra đà tăng trưởng mới mà không chỉ phụ thuộc đơn thuần vào nâng cao số lượng lao động đầu vào, số lượng doanh nghiệp, cơ hội thương mại, đầu tư trong nước, FDI, ODA hay dòng tài chính. Các yếu tố của sự chuyển dịch từ số lượng sang chất lượng được mô tả

Trong bối cảnh đó, hai động lực tăng trưởng mới cho Việt Nam cần xác định rõ ràng là [i] lấy năng suất làm trọng tâm;

[ii] chuyển giao công nghệ, thúc đẩy liên kết FDI.

Năng suất lao động là chìa khóa để xây dựng chính sách của Việt Nam bởi nó liên quan trực tiếp đến bẫy thu nhập trung bình và giảm công nghiệp hóa. Như đã lưu ý trong mục 2, một áp lực liên tục và mạnh mẽ tại một số nền kinh tế Châu Á trong đó có Việt Nam là vấn đề tăng lương. Liên đoàn lao động và công nhân nhà máy đòi tăng lương và chính quyền trung ương, lẫn địa phương thường chấp thuận yêu cầu tăng lương vì lý do chính trị.

Nhưng khả năng cạnh tranh sẽ bị mài mòn nếu lương tăng nhanh hơn so với năng suất lao động. Trong những trường hợp như vậy, các ngành thâm dụng lao động sẽ dời sang các nước khác để tìm kiếm chi phí nhân lực với mức lương thấp hơn. Trong khi đó, nếu vẫn chưa trang bị cho nguồn nhân lực kỹ năng, kiến thức và năng lực tổ chức cao hơn thì các ngành công nghiệp công nghệ chuyên sâu sẽ không xuất hiện - quá trình công nghiệp hóa sẽ dừng lại. Vấn đề này, được gọi là giảm công nghiệp hóa hay rỗng hóa - chính là tâm điểm của bẫy thu nhập trung bình.

Thu nhập bình quân đầu người của Thái Lan là bao nhiêu?

Trong khi đó, mức thu nhập đầu người của Thái Lan hiện chỉ đạt khoảng 7.500 USD/năm, là nền kinh tế có thu nhập trung bình. Để bước vào ngưỡng nền kinh tế thu nhập cao, GDP bình quân đầu người phải đạt mức trên 12.536 USD/năm. Khoảng cách này còn xa và Thái Lan khó hy vọng trong đạt được trong 5 năm tới.

Việt Nam và Thái Lan ai giàu hơn?

Cụ thể, năm 2021, quy mô GDP của Việt Nam đạt khoảng 338 tỷ USD và quy mô GDP của Thái Lan đạt khoảng 506 tỷ USD. Theo đó, GDP của Thái Lan gấp khoảng 1,4 lần GDP của Việt Nam.

Thu nhập bình quân đầu người bao nhiêu là thấp?

Liên Hợp quốc [UN] cũng đánh giá nền kinh tế dựa theo 4 mức thu nhập bình quân đầu người: Nước thu nhập thấp có thu nhập bình quân đầu người dưới 765 USD/năm; nước có thu nhập trung bình thấp từ 765 USD đến dưới 3.000 USD/năm; nước có thu nhập trung bình cao từ 3.000 - 9.100 USD/năm; nước thu nhập cao là trên 9.100 USD ...

Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam đứng thứ bao nhiêu?

Cùng với đó, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng hơn 7 lần trong giai đoạn 2000 - 2021. Năm 2022, IMF tính GDP bình quân đầu người cho các nước trên thế giới. Trong đó, GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2022 đạt khoảng 4.162,94 USD, xếp thứ 117 trên thế giới.

Chủ Đề