Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm 2018

Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở bậc tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Phong Điền, ngày 19 tháng 5 năm 2016 BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở bậc tiểu học - Họ và tên: Bùi Hùng Viện - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học 2 xã Phong Điền - Cá nhân tôi viết sáng kiến này - Thời gian đã được triển khai thực hiện: Từ ngày 15/8/2015 đến ngày 31/5/2015 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở bậc tiểu học 2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến (Lý do nghiên cứu) Công tác chủ nhiệm lớp là một công tác cực kì quan trọng đối với tất cả giáo viên trong ngành giáo dục nói chung, đặc biệt là bậc tiểu học nói riêng. Nó đòi hỏi người giáo viên phải có nhiều yếu tố nghệ thuật và kỹ năng sư phạm. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với các đối tượng trong và ngoài nhà trường, kĩ năng chẩn đoán đặc điểm học sinh, kĩ năng lập kế hoạch cụ thể hóa quá trình giáo dục học sinh( bồi dưỡng học sinh nổi bật, học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh chưa hoàn thành môn học). Từ đó ta nhận thấy rằng có làm tốt công tác chủ nhiệm lớp thì mới hoàn thành tốt các chỉ tiêu đề ra. Nhưng trong thực tế hiện nay vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế trong công tác chủ nhiệm lớp cụ thể như sau: - Giáo viên chủ nhiệm chưa làm tốt công tác tổ chức lớp học dẫn đến tình trạng lớp học không ổn đinh, không đi vào nề nếp, học sinh chưa tự quản lí được. - Thiếu sự quan tâm đến các đối tượng học sinh trong lớp. - Năng lực của một số ít giáo viên còn hạn chế về chuyên môn và quản lí lớp học. - Công tác phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội còn hạn chế Từ những khó khăn nêu trên tôi quyết tìm ra những biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. Dó cũng chính là lí do mà tôi viết sang kiến kinh nghiệm này. II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN: Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp giáo viên cần chú ý đến các vấn đề sau: 1. Nghiên cứu, năm vững tình hình học sinh của lớp mình chủ nhiệm Nghiên cứu học sinh: số lượng, chất lượng học tập, đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt, quá trình học tập, ý thức đạo đức, tinh thần đoàn kết, phong trào thi đua, điểm mạnh, điểm yếu của lớp. 2. Công tác tổ chức lớp - Bầu Ban cán sự lớp - Có hoc lực từ loại khá trở lên, có đạo đức tốt. - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể. - Gương mẫu trong mọi công việc. Sau khi bầu xong ban cán sự lớp giáo viên cần phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên để ban cán sự hoạt động có hiệu quả. 3. Xây dựng môi trường học tập thân thiện, tích cực . Tạo nên một tập thể đoàn kết, công bằng, dân chủ. Thường xuyên kiểm tra đánh giá, làm tốt công tác tuyên dương, phê bình đúng người đúng việc. 4. Hoạt động học tập Học tập là hoạt động quan trọng nhất của học sinh, để giúp cho lớp học tốt, giáo viên chủ nhiệm lớp cần chú ý: Rèn cho học sinh có ý thức tự giác học tập, Làm tốt công tác chủ nhiệm 15 phút đầu giờ, tổ chức cho các tổ thi đua nhau. Thương xuyên kiểm tra, đánh giá để tuyên dương các em tích cực học tập, quan tâm đến các em có hoàn cảnh kho khăn, cá biệt, Kịp thời phụ đạo học sinh chưa hoàn thành môn học thông qua các tiết dạy trên lớp. Xây dựng cho học sinh các phong trào thi đua học tập để cùng nhau tiến bộ. 5. Phong trào thi đua Giáo viên quan tâm, đầu tư, chỉ đạo, khơi dậy cho các em phong trào thi đua, để các em tham gia tích cực hơn các phong trào thi đua của trường, Đội và ngành phát động. 6. Công tác phối hợp - Công tác phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội Đây là công việc cực kì quan trọng mà giáo viên chủ nhiệm cần đặc biệt quan tâm. Cũng chính là nguyên nhân dẫn đến thành công hay thất bại trong công tác chủ nhiêm lớp và chất lượng giảng dạy của lớp. - Cô ng tác phối hợp giữa GVCN và giáo viên dạy chuyên Để chúng ta có điều kiện theo dõi quá trình học tập của học sinh. Từ đó có những biện pháp thúc đẩy các em học tốt hơn. 7. Đạo đức nghề nghiệp Giáo viên không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân. Tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, gương mẫu trong mọi công việc để học sinh noi theo. Dạy các em phải thật sự bằng cái tâm của người thầy giáo, coi học sinh như những đứa con thân yêu của mình. III. ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH MỚI, TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI, PHẠM VI ÁP DỤNG 1. Tính mới . 2. Tính hiệu quả và khả thi Trong năm học 2015-2016vừa qua tôi đã áp dụng sang kiến kinh nghiệm này và đem lại kết quả rất tốt. Cụ thể như :Đạt 3 giải ba, 1giải nhì trong hội thi Viết chữ đẹp cấp trường. Đạt giải nhất môn kéo co , 1giải nhất môn điền kinh , 1 giải nhì môn bật xa , 1 giải nhì môn ném bóng . Văn nghệ đạt giải nhất . Chất lượng giáo dục đạt khá cao: Tổng số học sinh : 32 em chất lượng CHKI: 5trở lên 29em , dưới 5: 3em . . Cuối học kì II: 5trở lên 32 em , dưới 5: 0 . Được ban giám hiệu dự giờ kiểm tra nề nếp lớp học xếp loại tốt. 3. Phạm vi áp dụng: III. KẾT LUẬN Trên đây là những kinh nghiệm mà bản thân tôi nhận thấy trong thời gian qua và đã áp dụng trong toàn trường kết quả đem lại khá cao. Rất mong bạn bè đồng nghiệp đóng góp thêm cho sang kiến của tôi được hoàn thiện có thể áp dụng rộng rãi trong huyện và xa hơn nữa. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Người báo cáo VỊ TRỰC TIẾP Bùi Hùng Viện - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Phong Điền ngày 27/10/ 2015 ĐÊ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp cơ sở - Họ và tên: Bùi Hùng Viện - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học 2 xã Phong Điền - Cá nhân, tổ chức phối hợp (đối với sáng kiến có nhiều thành viên tham gia): Cá nhân Đề nghị Hội đồng xét, công nhận sáng kiến năm học 2015-2016 như sau: 1. Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở bậc Tiểu học. 2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến ( lí do nghiên cứu) : Công tác chủ nhiệm lớp là một công tác cực kì quan trọng đối với tất cả giáo viên trong ngành giáo dục nói chung, đặc biệt là bậc tiểu học nói riêng. Nó đòi hỏi người giáo viên phải có nhiều yếu tố nghệ thuật và kỹ năng sư phạm. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với các đối tượng trong và ngoài nhà trường, kĩ năng chẩn đoán đặc điểm học sinh, kĩ năng lập kế hoạch cụ thể hóa quá trình giáo dục học sinh( bồi dưỡng học sinh nổi bật, học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh chưa hoàn thành môn học). Từ đó ta nhận thấy rằng có làm tốt công tác chủ nhiệm lớp thì mới hoàn thành tốt các chỉ tiêu đề ra 3. Nội dung cơ bản của sáng kiến: 1.Nêu ra thực trạng hiện nay về công tác chủ nhiệm lớp ở bậc tiểu học. 2. Một số biện pháp khắc phục những thực trang đã nêu trên. 4. Kết quả hiệu quả mang lại: Trong năm học 2015-2016vừa qua tôi đã áp dụng sang kiến kinh nghiệm này và đem lại kết quả rất tốt. Cụ thể như :Đạt 3 giải ba, 1giải nhì trong hội thi Viết chữ đẹp cấp trường. Đạt giải nhất môn kéo co , 1giải nhất môn điền kinh , 1 giải nhì môn bật xa , 1 giải nhì môn ném bóng . Văn nghệ đạt giải nhất . Chất lượng giáo dục đạt khá cao: Tổng số học sinh : 32 em chất lượng CHKI: 5trở lên 29em , dưới 5: 3em . . Cuối học kì II: 5trở lên 32 em , dưới 5: 0 . Được ban giám hiệu dự giờ kiểm tra nề nếp lớp học xếp loại tốt. 5. Đánh giá phạm vi ảnh hưởng: Triển khai cho toàn trường áp dụng và một vài trường trong xã tham khảo. 6. Kiến nghị và đề xuất: Triển khai những sáng kiến đạt loại tốt cho giáo viên học hỏi và áp dụng vào thực tế giảng dạy . Ý kiến xác nhận của Người đăng ký Thủ trưởng đơn vị Bùi Hùng Viện CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Phong Điền ngày 27/ 10/ 2015 BÁO CÁO TÓM TẮT NỘI DUNG, HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN - Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở bậc Tiểu học. - Tên cá nhân, người chủ trì, người đông nghiên cứu thực hiện: - Thời gian đã được triển khai thực hiện: Từ ngày: 27/10/2015 đến ngày 27/5/2016 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến: Công tác chủ nhiệm lớp là một công tác cực kì quan trọng đối với tất cả giáo viên trong ngành giáo dục nói chung, đặc biệt là bậc tiểu học nói riêng. Nó đòi hỏi người giáo viên phải có nhiều yếu tố nghệ thuật và kỹ năng sư phạm. Quản lí toàn diện một lớp học không chỉ là quản lí nhân sự, mà điều quan trọng là phải đưa ra dự báo, vạch được một kế hoạch giáo dục phù hợp với thực trạng để dẫn dắt học sinh thực hiện kế hoạch đó, khai thác những điều kiện khách quan, chủ quan trong và ngoài nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục. 2. Phạm vi triển khai thực hiện: Năm học 2015-2016 triển khai cho toàn trường áp dụng. Đây là sáng kiến đem lại hiệu quả cao có thể triển khai rộng rãi cho toàn xã và huyên. 3. Mô tả sáng kiến: 3.1. Thực trạng: Nhưng trong thực tế hiện nay vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế trong công tác chủ nhiệm lớp cụ thể như sau: - Giáo viên chủ nhiệm chưa làm tốt công tác tổ chức lớp học dẫn đến tình trạng lớp học không ổn đinh, không đi vào nề nếp, học sinh chưa tự quản lí được. Thiếu sự quan tâm đến các đối tượng học sinh trong lớp. - Năng lực của một số ít giáo viên còn hạn chế về chuyên môn và quản lí lớp học. - Công tác phối hợp giữa gia đình ,nhà trường và xã hội còn hạn chế 3.2. Một số biện pháp khắc phục 1/ Nghiên cứu, năm vững tình hình học sinh của lớp mình chủ nhiệm 2/ Công tác tổ chức lớp 3/ Xây dựng môi trường học tập thân thiện, tích cực 4/ Hoạt động học tập 5/ Phong trào thi đua 6/ Công tác phối hợp 7/ Đạo đức nghề nghiệp 4. Kết quả hiệu quả mang lại: Trong năm học 2013-2014 vừa qua tôi đã áp dụng sang kiến kinh nghiệm này và đem lại kết quả rất tốt. Cụ thể như: Đạt 1 giải ba, 1 giải nhì trong hội thi Viết chữ đẹp cấp trường. Đạt giải nhì môn kéo co , 1giải nhì trò chơi nhảy bao bố.. Chất lượng giáo dục đạt khá cao: Tổng số học sinh 22 em, chất lượng khảo sát đầu năm: 5trở lên : 18em, dưới 5: 4em. Đến cuối học kì I : 5 trở lên: 20em , dưới 5:2em. Đến cuối học kì II :5 trở lên: 22 em, dưới 5 : 0 . Được ban giám hiệu dự giờ kiểm tra nề nếp lớp học xếp loại tốt. 5. Phạm vi ảnh hưởng: Được triển khai cho toàn trường áp dụng và được một vài trường trong xã tham khảo 6. Kiến nghị đề xuất: Triển khai những sáng kiến đạt loại tốt cho giáo viên học hỏi và áp dụng vào thực tế giảng dạy. Ý kiến xác nhận Người đăng ký của Thủ trưởng đơn vị Bùi Hùng Viện