Bài tập trắc nghiệm về amino axit có đáp án

Câu 2: Sắp xếp các amin theo thứ tự bậc amin tăng dần: etylmetylamin [1]; etylđimetylamin [2]; isopropylamin [3].

  1. [1], [2], [3].
  1. [2], [3],[1].
  1. [3], [1], [2].
  1. [3], [2], [1].

Câu 3: Trong các amin sau: [A] CH3CH[CH3]NH2; [B] H2NCH2CH2NH2; [D] CH3CH2CH2NHCH3. Chọn các amin bậc 1 và gọi tên của chúng

  1. Chỉ có A: propylamin.
  1. A và B; A: isopropylamin; B: 1,2-etanđiamin.
  1. Chỉ có D: metyl-n-propylamin.
  1. Chỉ có B: 1,2- điaminopropan

Câu 4: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?

  1. H2N[CH2]6NH2.
  1. CH3CH[CH3]NH2.
  1. CH3NHCH3.
  1. C6H5NH2.

Câu 5: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

  1. [CH3]3COH và [CH3]2NH.
  1. CH3CH[NH2]CH3 và CH3CH[OH]CH3.
  1. [CH3]2NH và CH3OH.
  1. [CH3]2CHOH và [CH3]2CHNHCH3.

Câu 6: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

  1. [CH3]2CHOH và [CH3]2CHNH2.
  1. [CH3]3COH và [CH3]3CNH2.
  1. C6H5NHCH3 và C6H5CH[OH]CH3.
  1. [C6H5]2NH và C6H5CH2OH.

Câu 7: Metylamin có thể được coi là dẫn xuất của?

  1. Metan.
  1. Amoniac.
  1. Benzen.
  1. Nitơ.

Câu 8: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là?

  1. 2.
  1. 5.
  1. 3.
  1. 4.

Câu 9: Có bao nhiêu chất đồng phân có cùng công thức phân tử C4H11N?

  1. 4.
  1. 6.
  1. 7.
  1. 8.

Câu 10: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N?

  1. 3.
  1. 4.
  1. 5.
  1. 6.

Câu 11: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng CTPT C5H13N?

  1. 4.
  1. 5.
  1. 6.
  1. 7.

Câu 12: Ứng với công thức C5H13N có số đồng phân amin bậc 3 là?

  1. 6.
  1. 5.
  1. 3.
  1. 4.

Câu 13: Amin có %N về khối lượng là 15,05% là?

  1. [CH3]2NH.
  1. C2H5NH2.
  1. [CH3]3N.
  1. C6H5NH2.

Câu 14: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH[CH3]NH2?

  1. metyletylamin.
  1. etylmetylamin.
  1. isopropanamin.
  1. isopropylamin.

Câu 15: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5CH2NH2

  1. phenylamin.
  1. benzylamin.
  1. anilin.
  1. phenylmetylamin.

Câu 16: Đều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng?

  1. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ.
  1. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn.
  1. Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối thiểu a/2 mol N2 [phản ứng cháy chỉ cho N2]
  1. A và C đúng.

Câu 17: Nguyên nhân Amin có tính bazơ là?

  1. Có khả năng nhường proton.
  1. Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H+.
  1. Xuất phát từ amoniac.
  1. Phản ứng được với dung dịch axit.

Câu 18: Nhận xét nào sau đây không đúng?

  1. Các amin đều có thể kết hợp với proton.
  1. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin.
  1. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
  1. CTTQ của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai?

  1. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen.
  1. Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím hoá xanh.
  1. Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom.
  1. Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac.

Câu 20: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?

  1. NH3.
  1. C6H5CH2NH2.
  1. C6H5NH2.
  1. [CH3]2NH.

Câu 21: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?

  1. [C6H5]2NH.
  1. C6H5CH2NH2.
  1. C6H5NH2.
  1. NH3.

Câu 22: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất?

  1. C6H5NH2.
  1. [C6H5]2NH.
  1. C6H5CH2NH2.
  1. p-CH3C6H4NH2.

Câu 23: Tính bazơ của metylamin mạnh hơn anilin vì:

  1. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ, nhóm phenyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ.
  1. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ.
  1. Nhóm metyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ, nhóm phenyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử Nitơ.
  1. Phân tử khối của metylamin nhỏ hơn.

Câu 24: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: [1] amoniac; [2] anilin; [3] etylamin; [4] đietylamin; [5] Kalihiđroxit.

  1. [2] < [1] < [3] < [4] < [5].
  1. [1] < [5] < [2] < [3] < [4].
  1. [1] < [2]

Chủ Đề