Bài tập mở rộng vốn từ lớp 4

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT

1. Tìm các từ ngữ:

a)  Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.

M: lòng thương người, ………………………

b)  Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương

M : độc ác,. …………………

c) Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.

M : cưu mang,

d)   Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ:

M: Ức hiếp. ……………………………

2. Xếp các từ có tiếng nhân (nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài) thành hai nhóm :

a) Từ có tiếng nhân có nghĩa là người:

b) Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người:

3. Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở bài tập 2 : 

4. Nối câu tục ngữ thích hợp ở bên A với lời khuyên, lời chê ở bên B :

A

B

a) ở hiền gặp lành.

1) Khuyên con người hãy đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.

b) Trâu buộc ghét trâu ăn.

2)  2.Khuyên con người sống nhân hậu, hiền lành thì sẽ gặp điều tốt đẹp.

c)    Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

3)  3.Chê những người xấu tính, hay ghen tị khi thấy người khác hạnh phúc, may mắn.

TRẢ LỜI:

1. Tìm các từ ngữ :

a) Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.

M : lòng thương người, yêu thương, xót thương tha thứ, lòng vị tha, lòng nhân ái, bao dung, thông cảm, đồng cảm, yêu quý, độ lượng.

b) Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương.

M : độc ác, hung dữ, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, dữ dằn, dữ tợn, hung ác, nanh ác, tàn ác...

c)  Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại.

M : cưu mang, bảo bọc, bảo vệ, che chở, nâng đỡ, ủng hộ, bênh vực, cứu giúp, cứu trợ, hỗ trợ.

d)  Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ

M : ức hiếp, hà hiếp, hiếp đáp, hành hạ, đánh đập, lấn lướt, bắt nạt.

2. Xếp các từ có tiếng nhân (nhân dân, nhân hiệu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài) thành 2 nhóm :

a) Từ có tiếng nhân có nghĩa là người : nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài

b) Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người : nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ

3. Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở bài tập 2 :

Nhân loại trên thế giới đều yêu thích hòa bình.

Bác Hồ giàu lòng nhân ái với các cháu

4. Nối câu tục ngữ thích hợp ở bên A với lời khuyên, lời chê ở bên B :

a - 2; b - 3; c - 1

Giaibaitap.me

1. Tìm các từ :

a)   Chứa tiếng hiền.

M : dịu hiền, hiền lành, hiền hòa, hiền từ, hiền hậu, hiền dịu, hiền thảo

b)  Chứa tiếng ác.

M : hung ác, ác nghiệt, ác độc, tàn ác, ác quỷ, ác thú, ác ôn, tội ác

2. Xếp các từ dưới đây vào bảng theo hai cột (cột có dấu + ghi các từ thể hiện lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết ; cột có dấu - ghi các từ có nghĩa trái với nhân hậu, đoàn kết) :

Nhân ái, tàn ác, bất hòa, hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc hậu, hung ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo.

+


Nhân hậu

M : nhân từ, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ

M : độc ác, tàn ác, hung ác, tàn bạo

Đoàn kết

M : đùm bọc, cưu mang, che chở

M : chia rẽ, bất hòa, lục đục

3. Chọn từ ngữ cho trong ngoặc đơn (đất, cọp, bụt, chị em gái) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau :

a) Hiển như bụt

b) Lành như đất

c) Dữ như cọp 

d) Thương nhau như chị em gái

4. Nối mỗi thành ngữ, tục ngữ ở bên A với ý nghĩa thích hợp ỏ bên B :

a - 4; b - 3; c - 2; d - 1

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC======VI THỊ YẾNXÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬPMỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂMTRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪVÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 4KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCChuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng ViệtHÀ NỘI – 2017TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC======VI THỊ YẾNXÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬPMỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂMTRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪVÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 4KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCChuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng ViệtNgƣời hƣớng dẫn khoa họcTh.S NGUYỄN THỊ HIỀNHÀ NỘI – 2017LỜI CẢM ƠNEm xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hƣớng dẫn Thạc sĩ NguyễnThị Hiền đã tận tình, chu đáo hƣớng dẫn em trong quá trình thực hiện và hoànthành khoá luận này.Em cũng xin cảm ơn thầy cô giáo và toàn thể học sinh trƣờng Tiểu họcThanh Lâm A- Mê Linh- Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thànhkhoá luận này.Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất.Song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khôngthể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chƣa thấy đƣợc. Em rấtmong đƣợc sự góp ý của quý thầy cô giáo và các bạn để khoá luận đƣợc hoànchỉnh hơn.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, ngày tháng năm 2017Sinh viênVi Thị YếnLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan trong đề tài “Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từtheo chủ điểm trong phân môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4” là công trìnhnghiên cứu của tôi với sự hƣớng dẫn của thầy cô giáo và nhà trƣờng.Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có tham khảo tài liệu của một số nhànghiên cứu và một số tác giả. Tuy nhiên, đó chỉ là cơ sở để chúng tôi rút ranhững vấn đề cần tìm hiểu ở đề tài của mình.Hà Nội, ngày tháng năm 2017Sinh viênVi Thị YếnDANH MỤC VIẾT TẮTBT:Bài tậpNxb:Nhà xuất bảnGD:Giáo dụcGS.TS:Giáo sƣ Tiến sĩMỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 11.Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 23. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 34. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ............................................................. 35. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 36. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 37. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 48. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 49. Bố cục khóa luận ........................................................................................... 5CHƢƠNG 1........................................................................................................... 6CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..................................................................... 61.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................... 61.1.1. Lí thuyết về từ Tiếng Việt ....................................................................... 61.1.2. Vị trí, nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu ................................... 111.1.3. Nội dung, các nguyên tắc, quy trình dạy học Luyện từ và câu ở Tiểuhọc ................................................................................................................... 121.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 211.2.1. Nội dung chƣơng trình phân môn Luyện từ và câu trong sách giáo khoaTiếng Việt lớp 4 .............................................................................................. 211.2.2. Thực trạng việc dạy - học phân môn Luyện từ và câu trong mônTiếngViệt 4 ................................................................................................................... 24Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................ 252.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống các bài tập mở rộng vốn từ cho học sinhlớp 4 ................................................................................................................. 262.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp .................................................... 262.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống.................................................... 262.1.3. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chƣơng trình ....................... 262.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa...................................................... 272.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ...................................................... 272.2. Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 4 ....... 282.2.1. Xây dựng các bài tập mở rộng vốn từ ............................................... 282.2.2. Xây dựng hệ thống bài tập cụ thể...................................................... 362.3. Hƣớng dẫn sử dụng hệ thống bài tập. ...................................................... 612.4. Giáo án thử nghiệm. ................................................................................ 61KẾT LUẬN ......................................................................................................... 63TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 65PHỤ LỤC ................................................................................................................MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài1.1. Môn Tiếng Việt đóng một vai trò quan trọng trong việc giáo dục và đào tạocon ngƣời. Nó giúp cho học sinh cảm nhận đƣơc cái hay cái đẹp của tiếng Việt,phát triển tƣ duy, cung cấp những kiến thức sơ giản về tiếng Việt, về xã hội, vềtự nhiên, con ngƣời, văn hóa và văn học, bồi dƣỡng tƣ tƣởng, tình cảm, nhâncách cho học sinh.Ngày nay, trƣớc những biến đổi lớn của xã hội đòi hỏi mỗi ngƣời dân ViệtNam cần phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt để tiếngViệt luôn là phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của ngƣời Việt và để giữ gìnnét văn hóa truyền thống của dân tộc.Hơn nữa, những thách thức lớn của thời đại đòi hỏi phải có một sự đổi mớitrong dạy học Tiếng Việt trong nhà trƣờng Tiểu học để mang lại kết quả học tậptốt nhất cho các em học sinh cũng nhƣ thành công trong sự nghiệp trồng ngƣờicủa nhà giáo.1.2. Hình thành năng lực từ ngữ cho học sinh Tiểu học nói chung và học sinhlớp 4 nói riêng là mục tiêu quan trọng nhất trong việc dạy từ ngữ ở cấp tiểu học(năng lực từ ngữ đƣợc hiểu bao gồm vốn từ và kĩ năng sử dụng vốn từ ấy để tạolập và lĩnh hội ngôn bản). Muốn vậy chúng ta phải phát triển, mở rộng vốn từcho học sinh Tiểu học nói chung và cho học sinh lớp 4 nói riêng.1.3. Môn Tiếng Việt lớp 4 hiện nay bao gồm các phân môn: tập đọc, kể chuyện,chính tả, tập làm văn, luyện từ và câu. Yêu cầu dạy tích hợp nhiều phân mônnhƣ vậy ít nhiều gây khó khăn cho cả ngƣời dạy và ngƣời học. Ở phân mônLuyện từ và câu, học sinh phải tìm từ theo chủ điểm dựa vào khả năng quan sáttổng hợp và tƣ duy thực tế, tự động não suy nghĩ, sắp xếp các từ để viết thànhcâu hoàn chỉnh theo các mẫu câu. Đây là bƣớc nâng cao về tƣ duy và khả năngdiễn đạt của học sinh. Trong phân môn Luyện từ và câu, nội dung rèn luyện về1từ chủ yếu thông qua các bài tập nhƣng thực tế cho thấy các bài tập mở rộng vốntừ còn ít, đơn giản, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu của ngƣời học. Vì vậy ngoài bộsách giáo khoa dùng trong nhà trƣờng, chúng ta cần phải có thêm cuốn sáchtham khảo dƣới nhiều hình thức cho giáo viên và học sinh góp phần nâng caohiệu quả dạy và học.Hiện nay đã có một số sách tham khảo cho từng lớp nhƣng chƣa có côngtrình nào xây dựng một hệ thống bài tập mở rộng vốn từ tƣơng đối toàn diện.Nếu xây dựng đƣợc một hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm sẽ tạođiều kiện cho việc dạy học Luyện từ và câu lớp 4 đạt hiệu quả cao hơn, gópphần nâng cao năng lực sử dụng từ ngữ cho học sinh.Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài “ Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từtheo chủ điểm trong phân môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4” làm đề tàinghiên cứu của khóa luận.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềĐã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến phân môn Luyện từ vàcâu. Các công trình nghiên cứu đó hoặc là những vấn đề lí thuyết bàn về cácphƣơng pháp dạy học, hoặc là những hệ thống bài tập đƣợc tác giả đƣa ra làm tàiliệu tham khảo tham khảo cho các giờ dạy - học, có thể dẫn ra một số công trìnhtiêu biểu:2.1. GS.TS. Lê Phƣơng Nga (Chủ biên) – Hoàng Thu Hà, Bài tập trắc nghiệmTiếng Việt 4, Nxb GD, 2008.2.2. Đặng Mạnh Thƣờng, Luyện từ và câu 4, Nxb GD, 2006 hay là Trần MạnhHƣởng?2.3. Lê Hữu Tỉnh, Hệ thống bài tập rèn luyện năng lực từ ngữ cho học sinh tiểuhọc, Luận án Tiến sỹ, 2001.2.4. Lê Phƣơng Nga, Trần Hữu Tỉnh, Vở bài tập nâng cao Từ và Câu 4, NxbĐại học Sƣ phạm, 2010.23. Mục đích nghiên cứuDựa trên thực tế tìm hiểu về phân môn Luyện từ và câu lớp 4 và trên cơ sởtiếp thu những thành tựu của các công trình nghiên cứu có liên quan, chúng tôithực hiện đề tài này với mục đích xây dựng đƣợc một hệ thống bài tập mở rộngvốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 4 một cách tƣơng đối toàn diện về hìnhthức cũng nhƣ nội dung. Qua đó cúng tôi hi vọng góp phần nâng cao hiệu quảtrong giờ học phân môn này cho cả giáo viên và học sinh.4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu4.1. Đối tƣợng nghiên cứuĐối tƣợng nghiên cứu của khóa luận này là hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theochủ điểm trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4.4.2 Khách thể nghiên cứuViệc dạy và học Tiếng Việt của học sinh lớp 4A3, trƣờng tiểu học Thanh LâmA - Mê Linh - Hà Nội.5. Giả thuyết khoa họcNếu hệ thống bài tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4 đƣợc sử dụngthƣờng xuyên, phù hợp và sáng tạo trong các giờ học Luyện từ và câu ở lớp 4 thìhọc sinh sẽ có vốn từ phong phú, đạt đƣợc hiệu quả trong quá trình học, gópphần nâng cao chất lƣợng dạy và học phân môn Luyện từ và câu.6. Nhiệm vụ nghiên cứu- Tìm hiểu một số cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài làm căn cứ xây dựnghệ thống bài tập.- Tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn Luyện từ và câu trong những nămgần đây.- Xây dựng một hệ thống bài tập đa dạng theo chủ điểm trong chƣơng trìnhphân môn Luyện từ và câu lớp 4.3- Thiết kế một số bài dạy thử nghiệm và tiến hành dạy thử nghiệm. Bƣớcđầu đánh giá khả năng thực thi và hiệu quả của hệ thống bài tập trong khóa luậnđề xuất.7. Phƣơng pháp nghiên cứu- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Phƣơng pháp này đƣợc dùng để đọc cáctài liệu có liên quan đến chủ đề chúng tôi xây dựng để chọn lọc, ghi chép, tổnghợp thành cơ sở lí luận cho đề tài.- Phƣơng pháp thống kê - phân loại: Phƣơng pháp nghiên cứu này đƣợcdùng để khảo sát, phân loại các dạng bài tập, phân loại kết quả học tập của họcsinh.- Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp: Phƣơng pháp nghiên cứu này đƣợcdùng để phân tích, tổng hợp kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trƣớcvà kết quả điều tra thực tế. Phƣơng pháp nghiên cứu này còn đƣợc dùng để phântích và tổng kết kết quả nghiên cứu mà luận văn đã đạt đƣợc. .- Phƣơng pháp thực nghiệm: Phƣơng pháp nghiên cứu này đƣợc vận dụngtrong quá trình tổ chức thực nghiệm những dạng bài tập mà luận văn đề xuất.8. Phạm vi nghiên cứuChƣơng trình phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt lớp 4bao gồm 10 chủ điểm, sắp xếp theo trình tự sau:* Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập một có các chủ điểm:- Chủ điểm Thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân (Mở rộng vốn từ: Nhân hậu Đoàn kết)- Chủ điểm Măng mọc thẳng (Mở rộng vốn từ: Trung thực -Tự trọng)- Chủ điểm Trên đôi cánh ƣớc mơ (Mở rộng vốn từ: Ƣớc mơ)- Chủ điểm Có chí thì nên (Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực)- Chủ điểm Tiếng sáo diều (Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi)* Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập hai có các chủ điểm:4- Chủ điểm Ngƣời ta là hoa đất (Mở rộng vốn từ : Sức khỏe)- Chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu (Mở rộng vốn từ : Cái đẹp)- Chủ điểm Những ngƣời quả cảm (Mở rộng vốn từ : Dũng cảm)- Chủ điểm Khám phá thế giới (Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm)- Chủ điểm Tình yêu cuộc sống (Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời)Trong khuôn khổ của khóa luận, chúng tôi xin giới hạn phạm vi nghiêncứu ở 4 chủ điểm là:- Chủ điểm Thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân- Chủ điểm Có chí thì nên- Chủ điểm Những ngƣời quả cảm- Chủ điểm Tình yêu cuộc sống9. Bố cục khóa luậnNgoài phần Mở đầu và phần Kết luận, phần nội dung khóa luận gồm 2chƣơng:- Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn- Chƣơng 2: Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm chohọc sinh lớp 45CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1. Cơ sở lí luận1.1.1. Lí thuyết về từ Tiếng Việt1.1.1.1. Khái niệm từ Tiếng ViệtTừ là đơn vị cơ bản, đơn vị trung tâm của ngôn ngữ. Đây là đặc trƣng có tínhchất bao trùm, đặc trƣng nổi bật nhất của từ.Theo tác giả Đỗ Hữu Châu “ Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiếtcố định, bất biến, mang những đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong nhữngkiểu cấu tạo nhất định, tất cả ứng với một kiểu ý nghĩa nhất định, lớn nhất trongtiếng Việt mà nhỏ nhất trong cấu tạo câu”. [1,144].Tác giả Nguyễn Thiện Giáp lại quan niệm rằng: “Từ của tiếng Việt là mộtchỉnh thể nhỏ nhất có ý nghĩa dùng để tạo câu nói: nó có hình thức của một âmtiết, một “chữ” viết rời”.Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau về từ tiếng Việt, xuất phát từ cácgóc nhìn, các quan điểm khác nhau của mỗi cá nhân nhƣng tựu chung lại, ta cóthể thấy rằng từ tiếng Việt có những đặc điểm cơ bản sau: Là đơn vị cơ bản củangôn ngữ (Tiếng Việt), có hình thức ngữ âm cố định, bất biến và có ý nghĩa, cóđặc điểm về cấu tạo và ngữ pháp, có chức năng cấu tạo câu.1.1.1.2. Các thành phần ý nghĩa của từ1.1.1.2.1. Nghĩa của từ là gì?Khi nghiên cứu vấn đề nghĩa của từ, ngƣời ta thấy có khá nhiều nhân tố liênquan tới việc hình thành nghĩa của từ nhƣ: hình thức ngữ âm của từ, sự vật hiệntƣợng đƣợc gọi tên, khái niệm đƣợc từ biểu thị, những yếu tố thuộc hệ thốngngôn ngữ chi phối, liên quan đến nghĩa của từ; tình cảm, thái độ, ý thức tƣtƣởng, cách cảm nghĩ của ngƣời sử dụng ngôn ngữ; văn cảnh mà từ xuất hiện…Trong các nhân tố nói trên, những nhân tố đƣợc coi là quan trọng nhất liên quan6đến việc hình thành nghĩa từ vựng của từ là sự vật, hiện tƣợng đƣợc gọi tên; kháiniệm đƣợc từ biểu thị và những yếu tố thuộc hệ thống ngôn ngữ. Có thể hìnhdung qua quá trình hình thành nghĩa của từ nhƣ sau:Sự vật, hiện tƣợng trong thực tế khách quan phản ánh vào tƣ duy con ngƣờithành các khái niệm (về sự vật, hiện tƣợng). Các khái niệm ấy đi vào hệ thốngngôn ngữ, đƣợc ngôn ngữ hóa, trở thành nghĩa của từ. Lúc đó, nghĩa của từ làhiện tƣợng ngôn ngữ, tồn tại trong khuôn khổ của một hệ thống ngôn ngữ nhấtđịnh.Từ đó, có thể chấp nhận một định nghĩa sau: Nghĩa của từ là khái niệm vềsự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan được phản ánh vào trong ngôn ngữ,được ngôn ngữ hóa.[ 1: 158]1.1.1.2.2. Các thành phần nghĩa của từNghĩa của từ không phải là một khối không phân hóa, phân lập mà nó làmột hợp thể, phức thể. Xét về mặt từ vựng, tạo thành nghĩa của từ gồm 3 thànhphần: ý nghĩa biểu vật, ý nghĩa biểu niệm và ý nghĩa biểu thái. Nghĩa biểu vật:Khái niệm “ vật” (sự vật, hiện tƣợng) trong thuật ngữ “ nghĩa biểu vật” cầnhiểu không chỉ là các sự vật, mà còn là các hoạt động (các quá trình), các tínhchất, đặc điểm… Nói cách khác, không chỉ các danh từ mới có nghĩa biểu vậtmà các tính từ, động từ cũng có nghĩa biểu vật. Nghĩa biểu niệmSự vât, hoạt động, tính chất… phản ánh vào tƣ duy con ngƣời thành cáckhái niệm. Các khái niệm ấy đƣợc ngôn ngữ hóa thành nghĩa biểu niệm của từ.(Mỗi thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tƣợng đƣợc con ngƣời nhận thức trởthành một dấu hiệu trong nội dung của khái niệm. Sau đó, mỗi dấu hiệu của kháiniệm đƣợc ngôn ngữ hóa trở thành một nét nghĩa trong cấu trúc nghĩa biểu niệmcủa từ. Nhƣ vậy, toàn bộ nội dung của khái niệm trở thành cấu trúc nghĩa biểu7niệm cảu từ. Nói cách khác, nghĩa biểu niệm của từ chứa đựng những hiểu biếtcủa con ngƣời về những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tƣợng trong thực tếkhách quan).Nghĩa biểu niệm của từ có thể phân định, chia tách đƣợc thành từng phầnnhỏ. Mỗi phần nhỏ ấy là một nét nghĩa. Tập hợp các nét nghĩa ấy lại ta có mộtcấu trúc biểu niệm của từ. Cách trình bày, miêu tả các nét trong một cấu trúcnghĩa biểu niệm cảu từ nhƣ sau (mỗi nét nghĩa đƣợc đặt trong dấu ngoặc đơn):- Nhà: (công trình xây dựng để ở), (nơi ở của một gia đình), (những ngƣờicó chung dòng máu).- Chạy: (hoạt động rời chỗ từ A đến B), (bằng chân), (tốc độ nhanh), (haibàn chân không dồng thời nhấc khỏi mặt đất).- Mềm: (chỉ tính chất vật lý), (dễ bị biến dạng trƣớc tác động của một lựcbên ngoài). Nghĩa biểu thái (nghĩa biểu cảm)Nghĩa biểu thái phản ánh quan hệ của ngƣời sử dụng đối với từ; nói cụ thểhơn, phản ánh tình cảm, xúc cảm, thái độ của ngƣời sử dụng đối với ngôn ngữ.Ví dụ: các từ cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô,… có cùng nghĩa biểu niệm vànghĩa biểu vật nhƣng khác nhau về nghĩa biểu thái.Xét về mặt ngữ pháp, ta có thành phần nghĩa ngữ pháp của từ đó là thànhphần nghĩa khái quát chung cho tất cả các từ thuộc cùng một thể loại. Ví dụ:nghĩa sự vật ở danh từ, nghĩa hoạt động trạng thái ở động từ, nghĩa tính chất ởtính từ, nghĩa quan hệ ở quan hệ từ.Tuy nhiên, dù xem xét ở mặt nào đi nữa thì cuộc sống của từ vẫn nằm ởtrong câu, đoạn, bài. Tức là phải đặt ở trong một ngữ cảnh cụ thể, nên khi dạynghĩa của từ cho học sinh cần phải cho học sinh vận dụng những ví dụ cụ thể,đặt câu cụ thể. Đây cũng là cơ sở để xây dựng dạng bài tập điền vào chỗ trống.1.1.1.3. Trường nghĩa81.1.1.3.1. Khái niệm trường nghĩaHiểu theo lối “chiết tự” thì trƣờng là một tập hợp các từ, nghĩa là quan hệngữ nghĩa giữa các từ trong tập hợp từ ấy. Trƣờng nghĩa là tập hợp các từ căn cứvào một nét đồng nhất nào đó về ngữ nghĩa. Mỗi trƣờng nghĩa là một tiểu hệthống nằm trong hệ thống lớn là từ vựng của một ngôn ngữ.1.1.1.3.2. Các loại trường nghĩaa) Trƣờng nghĩa biểu vật (còn gọi là trƣờng nghĩa sự vật, trƣờng nghĩa ý niệm)Trƣờng nghĩa biểu vật là sự tập hợp những từ cùng biểu thị một phạm vi sựvật, hiện tƣợng trong thực tế khách quan. Cơ sở để xác lập trƣờng nghĩa biểu vậtlà sự đồng nhất nào đó trong ý nghĩa biểu vật của các từ.Ví dụ: Trƣờng nghĩa biểu vật về hoa quả:- Hoa:+ Các loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa đào, hoa sen, hoa huệ, hoa lan…+ Các mức độ thơm: thơm ngát, thơm dịu, thơm lừng, thơm ngào ngạt…- Quả:+ Các loại quả: chuối, mít, cam, bưởi, táo, lê, đào, mận, xoài, vải, đu đủ…+ Mức độ ngọt: ngọt lịm, ngọt mát, ngọt lừ, ngòn ngọt,…+ Các mức độ chín: ương, chín, chín cây, chín rộ, chín ép….b) Trƣờng nghĩa biểu niệm (còn gọi là trƣờng ngữ nghĩa, trƣờng nghĩa vị)Tập hợp các từ có chung một cấu trúc biểu niệm lại thì ta đƣợc trƣờng nghĩabiểu niệm. Nói cách khác, trƣờng nghĩa biểu niệm là sự tập hợp các từ có cấutrúc biểu niệm giống nhau.Cơ sở để xác lập trƣờng nghĩa biểu niệm là sự đồng nhất về ý nghĩa biểuniệm của từ.Ví dụ: Các từ có chung nét nghĩa chung là dụng cụ lao động cầm tay tạothành một trƣờng: cưa, kéo, hái, liềm, dao, rìu, lưới, đục, khoan,…* Kết luận chung về trƣờng nghĩa biểu vật và trƣờng nghĩa biểu niệm9- Sự phân chia thành trƣờng nghĩa biểu vật và trƣờng nghĩa biểu niệm nóitrên dựa vào sự phân biệt hai thành phần ngữ nghĩa trong từ là nghĩa biểu vật vànghĩa biểu niệm. Hai loại trƣờng nghĩa này có quan hệ mật thiết với nhau.- Việc dạy từ ngữ theo các chủ đề, chủ điểm từ ngữ hiện nay ở trƣờng tiểuhọc thực chất là dạy từ ngữ theo các trƣờng biểu vật hoặc trƣờng biểu niệm,cũng có nghĩa là dạy từ ngữ theo hệ thống. Đó là cách dạy phù hợp với đặctrƣng về tính hệ thống của từ vựng nói riêng và của ngôn ngữ nói chung.c) Trƣờng nghĩa tuyến tính (còn gọi là trƣờng nghĩa ngang)Trƣờng tuyến tính đƣợc hình thành nhờ sự tập hợp tất cả các từ cùng xuấthiện với từ trung tâm theo quan hệ hàng ngang trong cụm từ, trong câu.Để xác lập trƣờng nghĩa tuyến tính, ngƣời ta thƣờng chọn một từ làm gốc (từtrung tâm) rồi tìm những từ ngữ kết hợp với nó thành một chuỗi tuyến tính.Ví dụ: Trƣờng nghĩa tuyến tính của từ bàn (danh từ) là: đá, gỗ, sắt; vuông,tròn, bầu dục; ngắn, dài; học, viết, vẽ, ăn…d) Trƣờng nghĩa liên tƣởngKhi ta nhắc tới một từ nào đó (từ kích thích), từ ấy gợi ra cho ta hàng loạt từkhác. Toàn bộ những từ do một từ kích thích gợi ra theo quy luật liên tƣởng tậphợp lại thành một trƣờng liên tƣởng.Ví dụ: Khi nhắc đến từ quê hương, một loạt các từ đƣợc gợi ra đồng thờihoặc kế tiếp nhƣ: đẹp, nhớ, tình yêu, kỉ niệm, tuổi thơ, cây đa, dòng sông,…Trƣờng liên tƣởng mang tính đặc trƣng của dân tộc, có tính thời đại và cũngmang tính cá nhân . Nó mang dấu ấn của văn hóa dân tộc, của lịch sử - xã hộimỗi thời đại và dặc biệt nó in đậm dấu ấn cá nhân.Trong trƣờng liên tƣởng có những từ thuộc trƣờng nghĩa dọc ( trƣờng nghĩabiểu vật, trƣờng nghĩa biểu niệm) và có những từ thuộc trƣờng nghĩa ngang(trƣờng nghĩa tuyến tính).101.1.2. Vị trí, nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu1.1.2.1. Vị trí của phân môn Luyện từ và câuTừ và câu có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống ngôn ngữ. Từ là đơnvị trung tâm của ngôn ngữ. Câu là đơn vị nhỏ nhất có thực hiện chức năng giaotiếp. Vai trò của từ và câu trong hệ thống ngôn ngữ quyết định tầm quan trọngcủa việc dạy Luyện từ và câu ở Tiểu học. Việc dạy Luyện từ và câu nhằm mởrộng, hệ thống hóa, làm phong phú vốn từ của học sinh, cung cấp cho học sinhnhững hiểu biết sơ giản về từ và câu, rèn cho học sinh kĩ năng dùng từ, đặt câuvà sử dụng các kiểu câu để thể hiện tƣ tƣởng, tình cảm của mình, đồng thời giúpcho học sinh có khả năng hiểu các câu nói của ngƣơi khác. Luyện từ và câu cóvai trò hƣớng dẫn học sinh trong việc nghe, nói, đọc, viết, phát triển ngôn ngữvà trí tuệ của các em.1.1.2.2. Nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu1.1.2.2.1. Làm giàu vốn từ cho học sinh và phát triển năng lực dùng từ đặt câucủa các emNhiệm vụ này bao gồm các công việc sau:Dạy nghĩa từ: Làm cho học sinh nắm nghĩa từ bao gồm việc thêm vào vốntừ của học sinh những từ mới và những nghĩa mới của từ đã biết, làm cho cácem nắm đƣợc tính nhiều nghĩa và sự chuyển nghĩa của từ. Dạy từ ngữ phải hìnhthành những khả năng phát hiện ra những từ mới chƣa biết trong văn bản cầntiếp nhận, nắm một số thao tác giải nghĩa từ, phát hiện ra những nghĩa mới củatừ đã biết, làm rõ những sắc thái nghĩa khác nhau của từ trong những ngữ cảnhkhác nhau.Hệ thống hóa vốn từ: Dạy học sinh biết cách sắp xếp các từ một cách có hệthống trong trí nhớ của mình để tích lũy từ đƣợc nhanh chóng và tạo ra tínhthƣờng trực của từ, tạo điều kiện cho các từ đi vào hoạt động lời nói đƣợc thuậnlợi.11Tích cực hóa vốn từ: Dạy cho học sinh sử dụng đúng đƣợc nhiều từ trongvốn từ của học sinh, phát triển kĩ năng sử dụng từ trong lời nói và lời viết củahọc sinh, đƣa từ vào trong vốn từ tích cực đƣợc học sinh dùng thƣờng xuyên,làm giảm tối đa vốn từ thụ động của học sinh. Tích cực hóa vốn từ tức là dạyhọc sinh biết dùng từ ngữ trong hoạt động nói năng của mình ( thông qua cácdạng bài tập điền từ, thay thế từ, sửa lỗi dùng từ,… trong câu, trong đoạn…).Dạy cho học sinh biết cách đặt câu, sử dụng các kiểu câu đúng mẫu, phùhợp với hoàn cảnh, mục đích giao tiếp.1.1.2.2.2. Cung cấp một số kiến thức về từ và câuTrên cơ sở vốn ngôn ngữ có đƣợc trƣớc khi đến trƣờng, từ những hiệntƣợng cụ thể của tiếng mẹ đẻ, phân môn Luyện từ và câu cung cấp cho học sinhmột số kiến thức cơ bản về từ và câu cần thiết và phù hợp với các em. Luyện từvà câu trang bị cho học sinh những hiểu biết về cấu trúc của từ, câu, quy luậthành chức của chúng. Cụ thể đó là các kiến thức về cấu tạo từ, nghĩa của từ, cáclớp từ, từ loại; các kiến thức về câu nhƣ: cấu tạo câu, các kiểu câu, dấu câu, cácquy tắc dùng từ đặt câu và tạo văn bản để sử dụng trong giao tiếp.Ngoài các nhiệm vụ trên, Luyện từ và câu còn có nhiệm vụ rèn luyện tƣduy và giáo dục thẩm mĩ cho học sinh.1.1.3. Nội dung, các nguyên tắc, quy trình dạy học Luyện từ và câu ở Tiểuhọc1.1.3.1. Nội dung dạy học1.1.3.1.1. Chương trình dạy học Luyện từ và câuỞ lớp 1 chƣa có tiết Luyện từ và câu, ở lớp 2 và lớp 3 mỗi tuần có một tiết,ở lớp 4 và lớp 5 có 2 tiết mỗi tuần (chƣa kể các tiết ôn tập)Phân môn Luyện từ và câu có nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho học sinh vàtrang bị cho các em một số kiến thức về từ và câu. Ở lớp 2 và lớp 3 chỉ trình bàycác kiến thức học sinh cần làm quen và nhận biết chúng thông qua các bài tập12thực hành. Ở lớp 4 và lớp 5, các kiến thức lí thuyết đƣợc học thành tiết riêng. Đólà các nội dung nhƣ từ và cấu tạo từ, các lớp từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từđồng âm, từ nhiều nghĩa), từ loại, câu, thành phần câu, dấu câu, biện pháp liênkết câu. Ngoài ra, chƣơng trình còn cung cấp một số kiến thức ngữ âm – chính tảnhƣ tiếng, cấu tạo tiếng.1.1.3.1.2. Các kiểu bài học Luyện từ và câu trong sách giáo khoaPhần lớn các bài học Luyện từ và câu trong sách giáo khoa đƣợc cấu thànhtừ một tổ hợp bài tập. Đó là toàn bộ các bài học Luyện từ và câu ở lớp 2,3 vàcác bài tập luyện tập, ôn tập Luyện từ và câu ở lớp 4, 5. Ngoài ra ở lớp 4, 5 còncó bài lí thuyết về từ và câu. VD: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về học tập – Dấuchấm hỏi (lớp 2 tuần ); Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên – Ôn tập câu “Ai là gì?”(lớp 3 tuần ).- Theo tên gọi, các bài học Luyện từ và câu ở lớp 2,3 đƣợc ghi theo tênphân môn còn các tên bài đƣợc ghi ở phần mục lục và thể hiện nhiệm vụ luyệntừ và luyện câu. Ở lớp 4 và lớp 5, các bài học đã tách thành những bài Luyện từvà câu riêng. VD: Từ ghép và từ láy (lớp 4 tuần 4), Câu hỏi và dấu chấm hỏi(lớp 4 tuần 13).- Các bài học theo mạch kiến thức từ, câu có thể chia thành hai kiểu: bài líthuyết và bài luyện tập.Bài ôn tập và kiểm tra là nhóm bài có tên gọi Ôn tập và các bài có nộidung luyện từ và câu trong tuần ôn tập giữa học kì, cuối học kì, cuối năm.1.1.3.1.3. Các nhóm, dạng bài tập Luyện từ và câuQuan điểm thực hành đƣợc quán triệt trong phân môn Luyện từ và câu.Điều đó thể hiện ở việc các nội dung dạy học phân môn Luyện từ và câu đƣợcxây dựng dƣới dạng các bài tập. Vì vậy, việc mô tả nội dung dạy học Luyện từvà câu không tách rời với việc chỉ ra những nhóm, dạng bài tập.13* Dựa vào nội dung dạy học, các bài tập Luyện từ và câu đƣợc chia làm haimảng lớn là mảng bài tập làm giàu vốn từ và mảng bài tập theo các mạch kiếnthức và kĩ năng về từ và câu.- Bài tập làm giàu vốn từ đƣợc chia thành 3 nhóm: bài tập dạy nghĩa, bàitập hệ thống hóa vốn từ và bài tập dạy sử dụng từ (tích cực hóa vốn từ).Bài tập theo các mạch kiến thức, kĩ năng về từ và câu đƣợc chia ra thànhcác nhóm: bài tập luyện từ (bài tập về các lớp từ, về các biện pháp tu từ, cấu tạotừ, từ loại), ngoài ra còn có nhóm bài tập về cấu tạo tiếng và quy tắc viết hoa.* Dựa vào đặc điểm hoạt động của học sinh, bài tập theo mạch kiến thức vàkĩ năng về từ và câu có thể chia ra thành hai mảng lớn: những bài tập có tínhchất nhận diện, phân tích (bài tập ngôn ngữ) và những bài tập có tính chất xâydựng tổng hợp (bài tập lời nói). Trong các bài tập nhận diện, phân loại các đơnvị từ, câu thì các đơn vị ngôn ngữ và các kiểu loại đơn vị ngôn ngữ có thể nằmtrong câu, đoạn. Lúc này việc vạch đƣờng ranh giới từ là rất quan trọng. Nếu cáctừ đƣợc để rời, đƣờng ranh giới từ đã đƣợc vạch sẵn thì cần lƣu ý những trƣờnghợp đồng âm, đa nghĩa.Nguyên tắc tích hợp đƣợc thể hiện rất rõ trong các bài tập Luyện từ và câunên việc phân loại các bài tập cũng chỉ mang tính chất tƣơng đối. Nhiều khi mộtbài tập cụ thể vừa có mục đích làm giàu vốn từ, vừa luyện tập củng cố một kiếnthức ngữ pháp nào đó; thực hành về từ, câu không tách rời với lí thuyết về từ vàcâu; luyện từ không tách rời với luyện câu; cả hai bình diện sử dụng ngôn ngữvà tiếp nhận và sản sinh cũng không tách rời. Do đó có bài tập vừa yêu cầu nhậndiện, nhận xét, bình giá việc sử dụng một đơn vị ngôn ngữ nào đó lại vừa có cảyêu cầu sử dụng đơn vị ngôn ngữ đó.141.1.3.2. Các nguyên tắc dạy học Luyện từ và câu1.1.3.2.1. Nguyên tắc giao tiếpNguyên tắc giao tiếp (nguyên tắc thực hành) phản ánh quan điểm giao tiếptrong dạy học Luyện từ và câu. Đây là nguyên tắc cơ bản chỉ đạo toàn bộ quátrình dạy học Tiếng Việt nói chung và phân môn Luyện từ và câu nói riêng.Nguyên tắc giao tiếp yêu cầu khi dạy phân môn Luyện từ và câu cần đảmbảo:- Khi dạy bất kì một đơn vị ngôn ngữ nào cũng phải đặt chúng trong hoạtđộng hành chức của chúng. Nghiên cứu các đơn vị nhỏ phải đặt chúng trong đơnvị lớn hơn: nghiên cứu từ trong câu, câu trong đoạn, đoạn trong văn bản.- Việc lựa chọn nội dung dạy học Luyện từ và câu phải xuất phát từ việcrèn luyện các kĩ năng giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh.- Chú trọng khâu thực hành trong dạy học Luyện từ và câu thông qua hệthống bài tập.- Các bài tập về từ và câu phải đƣợc xây dựng dựa trên kinh nghiệm sốngvà kinh nghiệm ngôn ngữ của học sinh.- Thống nhất giữa lí thuyết và thực hành với mục đích phát triển lời nói.- Ứng dụng những kiến thức đã học vào trong nói năng giao tiếp.- Phải sử dụng nguyên tắc giao tiếp nhƣ một phƣơng tiện chủ đạo trongdạy học Luyện từ và câu.1.1.3.2.2. Nguyên tắc tích hợpTích hợp trong dạy học Luyện từ và câu thể hiện ở những yêu cầu cơ bảnsau:- Trong dạy học Luyện từ và câu, hai mảng kiến thức và kĩ năng về từ vàcâu cần đƣợc gắn bó chặt chẽ, thống nhất biện chứng và cùng hƣớng tới đích sửdụng ngôn ngữ nhƣ một phƣơng tiện giao tiếp.15- Ở bậc tiểu học, lần đầu tiên ngôn ngữ trở thành đối tƣợng quan sát, tìmhiểu của các em. Vì vậy, để nắm bắt đƣợc các nội dung cơ bản về từ và câu, họcsinh cần sử dụng các thao tác tƣ duy nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát.Đây là điều khó khăn với học sinh tiểu học. Để giảm bớt độ khó cho học sinhtrong quá trình tiếp nhận kiến thức về từ và câu đƣợc xây dựng theo hƣớng đồngtâm: các kiến thức và kĩ năng của lớp trên bao hàm kiến thức kĩ năng của lớpdƣới nhƣng cao hơn và sâu hơn.- Việc dạy học từ và câu phải đƣợc quan tâm ở mọi lúc, mọi nơi, các phânmôn khác của môn Tiếng Việt và ở các môn học khác.1.1.3.2.3. Nguyên tắc trực quanNguyên tắc trực quan trong dạy học Luyện từ và câu đƣợc xây dựng trên sởđặc điểm tâm lí và nhận thức của học sinh tiểu học là từ trực quan sinh động đếntƣ duy trừu tƣợng. Nguyên tắc này yêu cầu việc dạy học Luyện từ và câu phảichú ý đến các vấn đề sau:- Trƣớc hết cần chú trọng đến các ngữ liệu dạy học Luyện từ và câu. Ngữliệu là một hình thức trực quan trong dạy học Luyện từ và câu. Ngữ liệu thƣờngđƣợc lựa chọn sao cho gần gũi với đời sống giao tiếp của học sinh và đặc biệt,ngữ liệu phải chứa đựng đầy đủ các đặc điểm ngữ pháp của hiện tƣợng đƣợc tìmhiểu.- Cần sử dụng các phƣơng tiện trực quan nhƣ tranh ảnh, vật thật, môhình… để dạy các bài Luyện từ và câu phù hợp, giúp học sinh hiểu nghĩa từchính xác và ghi nhớ bền vững các kiến thức.- Trong dạy học Luyện từ và câu, giáo viên có thể sử dụng các sơ đồ, biểubảng để giúp học sinh củng cố kiến thức về từ và câu một cách có hệ thống hoặcđể hệ thống hóa kiến thức và tiết kiệm đƣợc thời gian.1.1.3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống của từ, câu trong dạy học Luyện từvà câu16Nguyên tắc này đòi hỏi khi dạy Luyện từ và câu phải chú ý đến đặc điểmcủa từ trong hệ thống ngôn ngữ.- Đối với việc dạy nghĩa từ:+ Đối chiếu từ với hiện thực (vật thật hoặc vật thay thế) khi giải nghĩa(nguyên tắc ngoài ngôn ngữ)+ Đặt từ trong hệ thống của nó để xem xét, nghĩa là đặt từ trong các lớp từ,trong các mối quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, cùng chủđề…. (nguyên tắc hệ hình).- Đối với việc dạy sử dụng từ:+ Đặt từ trong mối quan hệ với những từ khác xung quanh nó trong vănbản với mục đích làm rõ khả năng kết hợp của từ (nguyên tắc cú đoạn)+ Chỉ ra việc sử dụng từ trong một phong cách xã hội (nguyên tắc chứcnăng).- Đối với việc dạy câu (dạy nghĩa câu, sử dụng câu) cũng vậy, chú ý đặt câutrong ngữ cảnh, trong văn bản để xem xét, đánh giá đúng, sai, hay, dở.1.1.3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa ý nghĩa và hình thức ngữpháp trong dạy học Luyện từ và câuNguyên tắc này đƣợc xây dựng vào bản chất của khái niệm ngữ pháp vàviệc khó khăn của học sinh trong việc lĩnh hội chúng. Khái niệm ngữ phápthƣờng mang tính khái quát cao. Việc tiếp nhận các khái niệm ngữ pháp đối vớihọc sinh tiểu học hết sức khó khăn vì nó đòi hỏi một trình độ tƣ duy nhất định.Vì vậy, để giảm độ khó cho học sinh trong việc lĩnh hội các khái niệm ngữ pháp,bên cạnh việc cung cấp ý nghĩa ngữ pháp, giáo viên cần cung cấp các dấu hiệuhình thức ngữ pháp để học sinh dễ nhận diện. Ví dụ, khi dạy bài Danh từ chohọc sinh lớp 4, giáo viên không chỉ cung cấp cho học sinh ý nghĩa chỉ sự vật củadanh từ mà còn cần cho học sinh nhận biết những dấu hiệu hình thức để nhậndiện danh từ nhƣ: trả lời các câu hỏi “Ai”, “Cái gì”; thƣờng đóng vai trò làm chủ17ngữ trong câu đơn, thƣờng kết hợp với từ chỉ lƣợng ở đằng trƣớc và từ chỉ địnhở đằng sau…1.1.3.3. Quy trình dạy học Luyện từ và câu1.1.3.3.1. Quy trình dạy học Luyện từ và câu dạng bài lí thuyếta. Ổn định tổ chức: giáo viên ổn định tổ chức, cho lớp khởi động.b. Kiểm tra bài cũ* Cách 1: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ quy tắc ) đã học ở bài trƣớcvà làm bài tập vận dụng.* Cách 2: Yêu cầu học sinh làm bài tập và nêu cách làm sau đó đọc lại phầnghi nhớ.- Giáo viên nhận xét, đánh giá.c. Bài mớic1. Giới thiệu bài* Giới thiệu trực tiếp: Giới thiệu tên bài, nêu yêu cầu, nội dung của bài hoặcdẫn dắt từ chủ điểm hoặc nội dung bài học có liên quan.* Giới thiệu gián tiếp: Giới thiệu bằng trò chơi, câu đố, đồ dùng trựcquan,… rồi dẫn dắt vào bài.c2. Dạy học bài mới* Hƣớng dẫn học sinh quan sát ngữ liệu và nhận xét (có thể kết hợp với đồdùng trực quan)Bƣớc 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập hoặc ví dụ trong sách giáokhoa.Bƣớc 2: Đàm thoại hƣớng dẫn học sinh phát hiện, nhận xét các hiện tƣợngngôn ngữ mới cần lƣu ý trong bài (theo gợi ý của sách giáo khoa hoặc do giáoviên căn cứ vào đối tƣợng học sinh cụ thể để gợi ý).Bƣớc 3: Yêu cầu học sinh tổng hợp ý kiến, rút ra kết luận (bằng đàm thoại,thảo luận).18