Bài giảng Lớp VỎ khí của Trái Đất Khí áp và gió

   

Bài giảng Lớp VỎ khí của Trái Đất Khí áp và gió

        Admin xin giới thiệu và chia sẻ miễn phí tới quý thầy cô bài giảng địa lí 6 bộ sách chân trời sáng tạo.

        Bài giảng được Admin sưu tầm từ nhiều nguồn trên internet chia sẻ tới quý thầy cô tham khảo để phục vụ cho công tác soạn giảng và giảng dạy.

        Mong rằng quý thầy cô tìm được nhiều tài liệu hay và cần thiết trên trang web của chúng tôi.

        Tài liệu, bài giảng liên tục được cập nhật mới trên website, quý thầy cô hãy ghé thăm và theo dõi page của chúng tôi để được cập nhật những tài liệu mới nhất.

        Cám ơn quý thầy cô.

        Bài giảng powerpoint địa lí 6 Bài 12. Lý thuyết lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất - Sách chân trời sáng tạo

       Link tải miễn phí: TẠI ĐÂY

       Xem thêm tài liệu, bài giảng địa lí 6 sách chân trời sáng tạo: TẠI ĐÂY

Nếu quý thầy cô bấm vào nút Tải xuống không được vui lòng , click vào nút như hình ở trên bản xem thử giúp em. Xin lỗi quý thầy cô về sự bất tiện này, web sẽ cập nhật lại.

Bài giảng Địa lý 6 bài: Lớp vỏ khí của trái đất - Khí áp và gió trên trái đất

1 361

Tải về Bài viết đã được lưu

Bài giảng Địa lý 6 bài: Lớp vỏ khí của trái đất - Khí áp và gió trên trái đất là mẫu bài giảng chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy, chuẩn bị cho các tiết học trên lớp đạt kết quả cao nhất.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Bài: Lớp vỏ khí của trái đất - Khí áp và gió trên trái đất

Bài giảng Lớp VỎ khí của Trái Đất Khí áp và gió

Bài giảng Lớp VỎ khí của Trái Đất Khí áp và gió

Bài giảng Lớp VỎ khí của Trái Đất Khí áp và gió

Bài giảng Lớp VỎ khí của Trái Đất Khí áp và gió

Bài giảng Lớp VỎ khí của Trái Đất Khí áp và gió

Bài giảng Lớp VỎ khí của Trái Đất Khí áp và gió

----------------------------------------

Trên đây VnDoc xin giới thiệu Bài giảng Địa lý 6 bài: Lớp vỏ khí của trái đất - Khí áp và gió trên trái đất được soạn theo chương trình chuẩn kiến thức, kỹ năng và đảm bảo các yêu cầu của Bộ GD&ĐT đề ra giúp các thầy cô nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy, chuẩn bị tốt cho các bài dạy lớp 6 trên lớp.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau để chuẩn bị cho chương trình sách mới năm học tới

  • Nhóm Tài liệu học tập lớp 6
  • Nhóm Sách Kết nối tri thức THCS

CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

BÀI 15: LỚP VỎ KHÍ CỦA TRÁI ĐẤT. KHÍ ÁP VÀ GIÓ

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi:          Con số may mắn

Đồng bằng lớn nhất Việt Nam là đồng bằng nào?

Đường nối các điểm có cùng vĩ độ được gọi là gì?

Núi cao nhất thế giới là núi nòa? Cao bao nhiêu

Con số may mắn

Vàng thuộc loại khoáng sán nào?

KIẾN THỨC

Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là lớp vỏ khí. Lớp vỏ khí gồm những thành phần nào, cấu tạo ra sao? Khí áp và gió phân bố như thế nào trên Trái Đất?

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Thành phần không khí

Các tầng khí quyển

Các khối khí

Khí áp. Các đai khí áp

Gió. Các loại gió thường xuyên trên TĐ

  1. Thành phần không khí gần bề mặt đất

Không khí bao gồm những thành phần nào?

Cho biết tỉ lệ phân trăm và vai trò của từng thành phần đó?

Ôxi: Duy trì sự sống cho con người và sv, là yếu tố cấu tạo nên tế bào,…

Cacbonic tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật, giữ lại lượng nhiệt cần thiết cho TĐ,…

Hơi nước là cơ sở tạo nên lớp nước,…

  1. Thành phần không khí gần bề mặt đất

- Không khí bao gồm:

+ Nitơ : 78%

+ Ôxi : 21%

+ Hơi nước và các khí khác: 1%       

- Hơi nước chiếm lệ lệ nhỏ nhưng có vai trò quan trọng, sinh ra các hiện tượng khí tượng (mây, mưa,…)

Quan sát hình cho biết: khí quyển được chia thành mấy tầng? Dựa vào đâu để chia như vậy?

Dựa vào sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao và sự khuếch tán của không khí vào vũ trụ chia thành  3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển

THẢO LUẬN NHÓM

GV chia nhóm (4 HS/ nhóm) và giao nhiệm vụ:

Quan sát hình vẽ bên và tìm hiểu đặc điểm các tầng khí quyển, rồi điền vào phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP

 

Tầng đối lưu

Tầng bình lưu

Giới hạn

  

Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao

  

Chuyển động đặc trưng

  

Trả lời

PHIẾU HỌC TẬP

 

Tầng đối lưu

Tầng bình lưu

Giới hạn

0 – 16km

16 – 50km

Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao

Giảm theo độ cao (lên cao 100m giảm 0,6°C)

Tăng theo độ cao. Có lớp ozon.

Chuyển động đặc trưng

Chuyển động theo chiều thẳng đứng

Chuyển động theo chiều ngang

Đọc thông tin mục 3 và hoàn thành bảng sau:

Khối khí

Nơi hình thành

Đặc điểm

Nóng

  

Lanh

  

Lục địa

  

Trả lời

Khối khí

Nơi hình thành

Đặc điểm

Nóng

Vùng vĩ độ thấp

Nhiệt độ tương đối cao

Lanh

Vùng vĩ độ cao

Nhiệt độ tương đối thấp

Lục địa

Vùng đất liền

Tương đối khô

Đại dương

Vùng biển và đại dương

Độ ẩm lớn.

  1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất

+ Nhắc lại chiều dày của lớp vỏ khí là bao nhiêu?

+ Sức ép của không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì?

Tầng đối lưu tập trung 90 % không khí

60.000km

KHÍ ÁP

Lớp vỏ khí

  • Thế nào là khí áp cao? Thế nào là khí áp thấp?
  • Khí áp trên Trái Đất được phân bố như thế nào?

Trả lời

Áp cao (+): Hình thành những nơi có nhiệt độ không khí thấp, không khí từ trên cao dồn nén xuống, tại đây không khí đậm đặc và có xu hướng lan toả xung quanh

Áp thấp (-) : Hính thành những nơi có nhiệt độ không khí cao, không khí giãn nở ra bốc lên cao, tại đây không khí loãng nên không khí ở xung quanh có xu hướng dồn vào

+ Không khí dồn nén xuống đậm đặc =>  Không khí bốc lên cao

Sự chênh lệch khí áp càng lớn thì tốc độ của gió như thế nào ? Nếu áp suất của 2 vùng bằng nhau thì gió sẽ ra sao ?

KIẾN THỨC

  • Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
  • Khí áp trung bình trên mặt biển 1013mb, dưới mức đó là khí áp thấp, trên mức đó là khí áp cao
  • Khí áp được phân bố thành những đai áp cao và đai áp thấp từ Xích đạo về 2 cực

Câu hỏi: Dự vào hình vẽ bên hãy cho biết:

+ Tên của các đai áp cao và đai áp thấp trên bề mặt?

+ Sự phân bố các đai khí áp ở 2 nửa cầu.

Trả lời

+ Tên các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất: áp cao cực, áp thấp ôn đới, áp cao chí tuyến, áp thấp xích đạo

+ Các đai khí áp phân bố đối xứng ở hai bán cầu.

Bảng thể hiện 12 cấp gió (thang gió Botpho)

Cấp gió

Sức gió

Tốc độ gió (km/h)

Biểu hiện thấy được

0

Gió lặng

 

Khói lên thẳng

1

Gần lặng

2-6

Khói lay động

2

Nhẹ

7-12

Gió lướt trên mặt

3

Gió nhỏ

13-18

Cành cây nhỏ lay động, cờ phấp phới

4

Gió vừa

19-26

Cành cây nhỏ bị lung lay, giấy bị cuốn

5

Khá mạnh

27-35

Cây nhỏ đung đưa, nước gợn sóng

6

Mạnh

36-41

Cành cây lớn lung lay

7

To

45-54

Cây to rung chuyển

8

Dữ vừa

55-65

Cành cây nhỏ bị gãy

9

Dữ

66-77

Mái nhà bị hư hại

10

Rất dữ

78-90

Nhà đổ

11

Bão to

91-104

Phá hoại lớn

12

Bão rất to

104 trở lên

Sức phá hoại dữ dội

Trò chơi: TIA CHỚP

GIÓ LÀ GÌ?

NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH GIÓ ?

Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp

Do sự chuyển động của không khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp

Thảo luận nhóm

Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ:Xác định nguyên nhân hình thành , phạm vi hoạt động, thời gian hoạt động, hướng gió thổi (ở nửa cầu Bắc và Nam)

1 : Gió Tín phong

2 : Gió Tây ôn đới

3 : Gió Đông cực

 

Gió Tín phong (Mậu dịch)

Gió Tây ôn đới

Gió Đông cực

Nguyên nhân hình thành, phạm vi hoạt động

Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam (các đai áp cao chí tuyến) về Xích đạo (đai áp thấp Xích đạo)

Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam (các đai áp cao chí tuyến Bắc và Nam) về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và nam (các đai áp thấp ôn đới)

Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc và Nam (các đai áp cao cực Bắc và Nam) về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và nam (các đai áp thấp ôn đới)

Thời gian hoạt động

Thổi quanh năm

Thổi quanh năm

Thổi quanh năm

Hướng gió

Nửa cầu Bắc

Gió có hướng Đông Bắc

Gió có hướng Tây Nam

Gió có hướng Đông Bắc

Nửa cầu Nam

Gió có hướng Đông Nam

Gió có hướng Tây Bắc

Gió có hướng Đông Nam

Ngoài những loại gió trên, em còn biết có loại gió nào?

VD: gió phơn, gió núi,...

Hình ảnh: Sản xuất điện gió ở Ninh Thuận (VN)

TRÒ CHƠI Ô SỐ MAY MẮN

Câu: Tầng đối lưu thay đổi theo độ cao như thế nào?

Đáp án: càng lên cao nhiệt độ càng giảm (lên cao 100m giảm 0,6°C)

Câu: Khí Oxi chiếm bao nhiêu phần trăm trong thành phần không khí?

Đáp án: khí oxi chiếm 21%

Câu : Khối khí nóng hình thành ở đâu? Có đặc điểm như thế nào?

Đáp án: khối khí nóng hình thành ở nơi có vĩ độ thấp, nhiệt độ tương đối cao

Câu 6: Để đo khí áp người ta sử dụng dụng cụ nào?

Đáp án: khí áp kế

Câu : Trên thế giới, người ta chia khí áp thành những loại nào?

Đáp án: khí áp cao và khí áp thấp

Câu : Kể tên các loại gió chính trên Trái Đất?

Đáp án: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực

Hướng dẫn về nhà

+ Tại sao các loại gió thường xuyên trên Trái Đất không thổi theo chiều bắc – nam?

+ Quan sát hình 6, thu thập thông tin về sản xuất điện gió.

+ Chuẩn bị nội dung bài 16: nhiệt độ không khí. Mây mưa