Bài 59 trang 99 sgk toán tập 1 năm 2024

Bài 59 trang 99 sgk Toán 8 tập 1 được hướng dẫn chi tiết giúp bạn giải bài 59 trang 99 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập 1 đúng và ôn tập các kiến thức đã học.

Bạn tìm tài liệu hướng dẫn giải bài 59 trang 99 SGK Toán 8 tập 1? không cần tìm nữa...

Những nội dung dưới đây không chỉ giúp bạn biết được cách làm, tham khảo đáp án... mà còn hỗ trợ bạn ôn tập để nắm vững các kiến thức Toán 8 chương 1 phần hình học về hình chữ nhật đã được học trên lớp

Xem chi tiết!

Đề bài 59 trang 99 SGK Toán 8 tập 1

  1. Giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình chữ nhật đó.
  1. Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó.

» Bài tập trước: Bài 58 trang 99 sgk Toán 8 tập 1

Giải bài 59 trang 99 sgk Toán 8 tập 1

Hướng dẫn cách làm

Áp dụng:

  • + Định lí: Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.
  • + Định nghĩa: Điểm \[O\] gọi là tâm đối xứng qua hình \[H\] nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình \[H\] qua điểm \[O\] cũng thuộc hình \[H\]

Bài giải chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 59 trang 99 SGK Toán 8 tập 1 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

a]

Vì hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình.

b]

Vì hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình thang cân có hai đáy là hai cạnh đối xứng của hình chữ nhật nên hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó.

Cụ thể:

ABCD là hình chữ nhật, \[F,G,H,J \]lần lượt là trung điểm của \[AB,DC,AD,BC.\]

\[ABCD\] là hình thang cân [hai đáy \[AB \]và \[CD\]].

⇒ Đường thẳng đi qua các trung điểm \[ F, G\] của \[AB\] và \[CD\] là trục đối xứng của \[ABCD.\]

Tương tự: \[ABCD \] cũng là hình thang cân với hai đáy \[AD\] và \[ BC.\]

⇒ Đường thẳng đi qua các trung điểm \[H,J\] của \[AD\] và \[BC\] là trục đối xứng của \[ABCD\].

Vậy ta có điều phải chứng minh.

» Bài tập tiếp theo: Bài 60 trang 99 sgk Toán 8 tập 1

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm và đáp án bài 59 trang 99 sgk toán 8 tập 1. Mong rằng những bài hướng dẫn giải toán 8 của Đọc Tài Liệu sẽ là người đồng hành giúp các bạn học tốt môn học này.

Để giải các dạng toán chứng minh liên quan đến đặc điểm, tính chất hình chữ nhật các em cần nắm vựng nội dung kiến thức về định nghĩa, tính chất, công thức của hình chữ nhật từ đó định hướng phương pháp giải toán nhanh, hiệu quả tốt nhất.

Hướng dẫn giải chi tiết bài 59 SGK Toán 8 tập 1 trang 99

Bài 59 [trang 99 SGK Toán 8 Tập 1]:

Chứng minh rằng:

  1. Giao điểm của hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình chữ nhật đó.
  1. Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó.

Lời giải:

a]

Giả sử ABCD là hình chữ nhật. Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Theo tính chất đường chéo của hình chữ nhật ta có; hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Vậy: OA = OC và OB= OD

Do đó, O là tâm đối xứng của hình chữ nhật đó.

b]

Áp dung tính chất: Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.

ABCD là hình chữ nhật

⇒ ABCD là hình thang cân [hai đáy AB và CD]

⇒ Đường thẳng đi qua trung điểm AB và CD là trục đối xứng ABCD.

Tương tự vậy: ABCD cũng là hình thang cân với hai đáy AD và BC

⇒ Đường thẳng đi qua trung điểm AD và BC là trục đối xứng của ABCD.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Kiến thức áp dụng

+ Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt.

+ Hình chữ nhật là hình thang cân đặc biệt.

+ Hình bình hành có giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng.

+ Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy là trục đối xứng.

File tải miễn phí Hướng dẫn giải bài 59 SGK Toán 8 tập 1 trang 99:

Ngoài ra các em học sinh và thầy cô giáo có thể tham khảo các phương pháp giải toán hay, đơn giản, bám sát nội dung chương trình dạy thông qua hệ thống bài giải các đề thi, đề kiểm tra cuối kì, giữa kì, hướng dẫn giải chi tiết từng bài trong sách giáo khoa từ đó các em học sinh có thể bổ xung các phương pháp giải nhanh, ngắn gọn của chúng tôi nhằm đạt kết quả cao nhất trong kì thi sắp tới. Thầy cô giáo định hướng phương pháp giảng dạy giúp các em tiếp thu kiến thức trọng tâm nhanh hơn, hiệu quả hơn.

Chủ Đề