Ăn ốc không đổ vỏ nghĩa là gì

Hiện nay chúng ta thường được nghe câu “thằng ăn ốc, thằng đổ vỏ, thằng pha nước chấm” câu này được bắt nguồn từ cây nói “ăn ốc đổ vỏ”, vậy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về ý nghĩa cau nói này nhé qua đoạn đối thoại hài hước của 2 nhân vật “Kèo” và “Cột”

Ăn ốc đổ vỏ là gì

Nghĩa đen: Anh A ăn ốc nhưng anh B lại phải đi đổ đóng vỏ do anh A tạo ra

Nghĩ bóng: Cô gái B có bầu với Anh A nhưng anh A không cưới, cô gái tìm một Anh C để cưới hoặc bắt anh C chấp nhận cái bầu là do mình tạo ra

Giải thích như trên cũng chưa được sát với thực tế lắm, mọi người hãy xem đoạn hội thoại bên dưới để hiểu rõ hơn về ý nghĩa câu nói này.

Bạn đang xem: Đổ vỏ là gì

Đoạn hội thoại vui giữa Kèo và Cột

Cột: Đố cậu Kèo biết, THẰNG ĐỔ VỎ là thằng như thế nào?

Kèo: Dễ ợt! Thằng đổ vỏ là thằng ăn thì không được ăn, nhưng khi dọn dẹp phế thải thì lại phải làm.

Cột: Đúng mà không đúng!

Kèo: Đã đúng thì đúng, đã không đúng thì không đúng. Làm gì có chuyện vừa đúng vừa không?

Cột: Thế mà có đấy!

Kèo: Thôi đừng ỡm ờ nữa ông tướng. Nói huỵch toẹt ra xem nào?

Cột: Được thôi! Nhưng phải tôn đây là sư phụ thì đây mới nói.

Kèo: Ừ… thì sư phụ! Đúng là đồ háo danh!

Cột: Đúng, “thằng đổ vỏ chính là thằng không được ăn mà phải dọn phế thải”. Nhưng đấy là “xưa rồi”, “cổ lai hy” rồi.

Kèo: Cậu cứ nói vậy, thời nào mà chả thế?

Cột: Thế là thế thế nào? Mỗi thời mỗi khác chứ. Thời hiện đại thì cái gì cũng hiện đại. Thằng đổ vỏ thời hiện đại tuy vẫn là kẻ ĂN SAU, nhưng lại là thằng ĂN DAI, ĂN DÀI, ĂN LỚN, ĂN ĐẬM!…

Kèo: Cậu này nói mới lạ chứ… Xưa các cụ dạy: “ăn cỗ đi trước,.. “, kẻ ăn sau thì còn quái gì nữa mà “ăn dai”, “ăn dài”, mới lại “ăn lớn”, “ăn đậm”?..

Xem thêm: Score Unlimited On Piano Tiles 2™, Game Dream Piano

Cột: “Ăn cỗ” thì kẻ ăn sau mới chả còn gì, may mắn lắm thì còn chút cơm thừa canh cặn. Nhưng ĂN CỦA CÔNG thì càng thằng ăn sau càng ăn lớn, ăn to, ăn đậm… Bởi nó rút được kinh nghiệm “quý báu” của kẻ trước!

Kèo: À ra thế!

Cột: Vậy gọi thằng này là “sư phụ”, chuẩn chưa?

Kèo: Chuẩn! Xin bái phục sư phụ.

Cột: Chưa hết đâu. “ĐỔ VỎ” bây giờ còn là MỐT thời trang đấy. Đúng ra là MỐT TIẾN THÂN của khá nhiều kẻ đấy!

Kèo: “MỐT TIẾN THÂN”?!. Nghe ghê quá. Thế thì còn văn hoá văn hiến nỗi gì?!.

Cột: VĂN HOÁ TIẾN THÂN chứ còn văn hoá gì! Cậu quê mùa một cục! Cậu không thấy đứa con đầu lòng của sếp mình… giống hệt khuôn mặt thủ trưởng cấp trên của bọn mình sao?

Kèo: Giống! Giống như… “sao y bản chính” vậy! Từ lâu trong cơ quan, mọi người đều đã nhận xét thế mà.

Cột: Đúng! Cậu nói rất đúng! Thế nhưng, chuyện không chỉ có ở mỗi cơ quan mình thôi đâu…

Kèo: Thì …vưỡn!.. Ôi! Cái thời buổi hỗn loạn này, những chuyện như thế, đâu có là của hiếm, đâu còn là trường hợp cá biệt?!..

Cột: Đúng rồi. Này tớ bảo:…Hình như… thằng con của chính thủ trưởng cấp trên chúng mình cũng…?!…

Kèo: À!… Cậu muốn nói… Cái mặt thằng con cả thủ trưởng cấp trên, trông y hệt mặt… cái nhà ông đồng chí thủ trưởng cấp trên trên nữa, chứ gì?.. Quá chuẩn sác, khỏi bàn cãi!

Cột: Thì ra thế!… Thì ra cuộc đời hình như đang tồn tại một nguyên tắc bất thành văn: Con mình giống sếp mình, con sếp mình lại giống sếp của sếp mình, con sếp của sếp mình lại giống…

Kèo: [Dùng hai tay bịt mồm Cột] Câm ngay cái mõm lại kẻo vạ miệng có ngày!… Không được suy diễn mở rộng quá nghe chưa… Chuyện đến đâu biết đến đó thôi, trừ phi nhà ngươi không còn muốn sống yên ổn với vợ với con nữa?!.

Cột: Nói có thế mà cũng bịt miệng!… Thôi thì nói thế này vậy: Thằng NÀY đổ vỏ cho thằng KIA, thằng KIA đổ vỏ cho thằng KÌA, thằng KÌA lại đổ vỏ cho thằng KĨA, thằng KĨA lại đổ vỏ cho thằng KỊA…

Kèo: Cũng không được, không được nói thế!…Nói thế là bêu xấu cán bộ đó nghe chưa. Đồ láo toét!… [Kèo đuổi theo để bịt miệng Cột… Hai nhân vật Kèo và Cột đi khuất]

Đổ vỏ không có nghĩa là ở nghĩa đen chúng ta sẽ đi đổ vỏ cây, vỏ rác,….. như thế này:


Quảng Cáo

Mà thật sự “đổ vỏ” người ta hay hiểu theo nghĩa bóng trong câu “ăn ốc đổ vỏ” hàm ý nói về ví dụ như: Cô gái B có bầu với Anh A nhưng anh A không cưới, cô gái tìm một Anh C để cưới hoặc bắt anh C chấp nhận cái bầu là do mình tạo ra.

2. Dấu hiệu nhận biết bị đổ vỏ?

Có nhiều dấu hiệu nhận biết bị đổ vỏ nhưng dấu hiệu rõ ràng nhất là người ta vội vàng xin cưới bạn trong khi mới chia tay với người yêu cũ.


Quảng Cáo

ĐẶT CƯỢC NGAY TẠI NHÀ CÁI NEW88 - Tặng 188K Cho Hội Viên Mới

Hoặc đơn giản như bầu chưa đầy 8 tháng đã sinh rồi là cần xem lại bản thân có bị đổ vỏ không nhé.


Quảng Cáo

sentayhoadmin

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

kẻ ăn ốc, người đổ vỏ có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu kẻ ăn ốc, người đổ vỏ trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ kẻ ăn ốc, người đổ vỏ trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ kẻ ăn ốc, người đổ vỏ nghĩa là gì.

Người không được hưởng lợi lại phải gánh chịu hậu quả do kẻ hưởng lợi gây ra.
  • ăn có nhai, nói có nghĩ là gì?
  • người gánh tránh người đi không là gì?
  • đói năm, không ai đói bữa là gì?
  • trêu cò, cò mổ mắt là gì?
  • có đi có lại, mới toại lòng nhau là gì?
  • người dưng nước lã là gì?
  • chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa là gì?
  • khôn làm lẽ, khoẻ làm mùa là gì?
  • anh em khinh trước, làng nước khinh sau là gì?
  • tháng năm, năm việc; tháng mười, mười việc là gì?
  • mạ chiêm không có bèo dâu; khác nào như thể ăn trầu không vôi là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "kẻ ăn ốc, người đổ vỏ" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

kẻ ăn ốc, người đổ vỏ có nghĩa là: Người không được hưởng lợi lại phải gánh chịu hậu quả do kẻ hưởng lợi gây ra.

Đây là cách dùng câu kẻ ăn ốc, người đổ vỏ. Thực chất, "kẻ ăn ốc, người đổ vỏ" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ kẻ ăn ốc, người đổ vỏ là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Video liên quan

Chủ Đề