1 ci bằng bao nhiêu bq

Bức xạ là các tia không nhìn thấy được và chỉ nhận biết qua các thiết bị đo. Do đó cần hiểu rõ được ý nghĩa của các đơn vị đo liều bức xạ.

1 ci bằng bao nhiêu bq

Sau đây là các đơn vị đo thường dùng:

1. Hoạt độ của nguồn phóng xạ: Hoạt độ của nguồn phóng xạ được xác định qua số các phân rã trong 1 giây. Đơn vị hoạt độ là Bequerel (Bq).

1Bq ứng với 1 phân rã trong 1 giây.

1Curie ( Ci ) ứng với 3,7.1010 phân rã trong 1 giây, tức là :

1Ci = 3,7.1010Bq.

2. Liều chiếu bức xạ: Liều chiếu cho biết khả năng ion hoá không khí của bức xạ tại một vị trí nào đó. Đơn vị liều chiếu là Coulomb trên kg (C/kg), là tỷ số giữa giá trị tuyệt đối tổng điện tích (coulomb) của tất cả các ion cùng dấu được tạo ra trong một thể tích nguyên tố của không khí và khối lượng của thể tích nguyên tố không khí đó ( kg ).

Đơn vị là Roentgen (R) : 1R = 2,58.10-4C/kg

3. Liều hấp thụ bức xạ: Là năng lượng do bức xạ truyền cho 1 đơn vị khối lượng vật chất.

Đơn vị liều hấp thụ là Gray (Gy)

1Gy bằng năng lượng 1 Jun truyền cho 1kg vật chất.

1Gy = 1 J/kg

Đơn vị thường dùng trước đây là rad

1rad = 0,01 Gy hay 1 Gy = 100rad

4. Liều hấp thụ tương đương:

Dtđ = Dht.Q.N

Dtđ : Liều hấp thụ

Q : Hệ số chất lượng của bức xạ . N = 1

Đơn vị liều hấp thụ; tương đương trước đây thường dùng là rem.

1Sv = 100 rem hay 1 rem = 0,01 Sv

5. Suất liều và suất liều tương đương: Suất liều là liều hấp thụ trong 1 đơn vị thời gian còn suất liều tương đương là liều tương đương trong một đơn vị thời gian.

Suất liều: Gy/sec hay rad/sec.

Suất liều tương đương: Sv/sec hay rem/sec.

Hiện nay trong các văn bản pháp quy quy định về tiêu chuẩn liều giới hạn đều sử dụng đơn vị Sv/năm, m/Sv/h, µSv/h.

Đơn vị đo liều bức xạ là Sievert (Sv). Nó thể hiện tổng năng lượng bức xạ hấp thụ bởi tế bào sống và mức độ sinh học mà nó gây ra.

1 Sv = 103 mSv = 106 µSv

Liều bức xạ tự nhiên trung bình đối với một người là từ 0,001- 0,002 Sv hoặc 1-2 mSv/ năm. Một lần chụp X quang thường phải chịu liều từ 0,2- 5Sv

Hiện nay trong các văn bản pháp quy quy định về tiêu chuẩn liều giới hạn đều sử dụng đơn vị Sv/năm, mSv/h, µSv/h.

Theo khuyến cáo của ICRP (Ủy ban quốc tế về an toàn bức xạ), giới hạn liều tối đa với công nhân không nên vượt qua 50mSv/năm. Với phụ nữ mang thai làm việc trong điều kiện bức xạ thì không quá 2 mSv/năm

Có những thiết bị đo liều nào?

Liều bức xạ được đo bằng liều kế, suất liều được đo bằng suất liều kế. Ở những nơi làm việc như nhà máy điện hạt nhân, bệnh viện, các ngành công nghiệp sử dụng tia X và những nơi làm công tác nghiên cứu, người ta phải đeo một liều kế nhỏ (giống như phù hiệu).

Một số loại liều kế đeo khi thực hiện một công việc theo thời gian ngắn cho phép đọc kết quả theo yêu cầu. Những loại khác được dùng hàng ngày, thì cần được đưa vào nơi chuyên đọc liều kế để làm công tác đánh giá, thông thường là từ 1 đến 3 tháng. Dụng cụ đo liều truyền thống dựa trên cơ sở phim được đựng trong một hộp kín sáng. Bức xạ đi qua phim đó và tạo lên hình ảnh. Bằng cách rửa phim và đo độ tối trên phim hàng tháng, thì sẽ tính được liều bức xạ mà người mang liều kế nhận được. Mỗi lần kiểm tra liều kế phải thay phim mới.

Một loại liều kế mới hơn là TLD (nhiệt huỳnh quang). Loại này nhạy hơn loại trên và có thể sử dụng lại được ngay khi đọc phim. Ở các nhà máy điện hạt nhân, các cơ sở nghiên cứu và những vùng có nguy cơ bức xạ cao, liều kế điện tử được sử dụng và có thể đọc kết quả bất cứ lúc nào.

Suất liều là liều nhận trong một đơn vị thời gian, chẳng hạn trong một giờ. Nếu liều nhận được trong 1 giờ là 0,5 mSv, thì suất liều là 0,5 mSv. Trong 2 giờ liều nhận được là 1 mSv và 6 giờ liều nhận được là 3 mSv. Nếu liều bức xạ trong một căn phòng công nhân làm việc là 0,1 mSv/h và giới hạn liều cho công nhân là 20 mSv, thì người công nhân đó phải kết thúc công việc trong 200 giờ.

Bài viết Công thức, Cách tính độ phóng xạ với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Công thức, Cách tính độ phóng xạ.

1. Phương pháp giải

Áp dụng công thức: H = H0.e-λ.t với H0 = λ.N0;H = λ.N

Đơn vị độ phóng xạ là Bq hoặc Ci: 1 Ci = 3,7.1010 Bq.

Do đó phải tính theo đơn vị (j-1); thời gian đơn vị là giây.

2. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1:Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?

A. 25%.

B. 75%.

C. 12,5%.

D. 87,5%.

Lời giải:

Đáp án C

Câu 2: Một lượng chất phóng xạ ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là

A. 3,40.1011Bq

B. 3,88.1011Bq

C. 3,58.1011Bq

D. 5,03.1011Bq

Lời giải:

Đáp án A

Câu 3:Đồng vị có chu kì bán rã T = 15h, là chất phóng xạ β- và tạo đồng vị của magiê. Mẫu có khối lượng ban đầu m0 = 24g. Độ phóng xạ ban đầu của là

A. 3,22.1017 Bq

B. 7,73.1018 Bq

C. 2,78.1022 Bq

D. 1,67. 1024 Bq

Lời giải:

Đáp án B

Câu 4:Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ (chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2 Ci. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1 cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu ?

A. 6,54 lít

B. 6,25 lít

C. 6,00 lít

D. 5,52 lít

Lời giải:

Đáp án B

Câu 5:Một lượng chất phóng xạ ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là

A. 3,40.1011Bq;

B. 3,88.1011Bq;

C. 3,58.1011Bq;

D. 5,03.1011Bq;

Lời giải:

Tính chu kỳ bán rã T: Xem hướng dẫn câu 8.41, độ phóng xạ ban đầu H0 = λ.N0; độ phóng xạ tại thời điểm t = 12,5ngày là H(t) = = 3,58.1011Bq

Đáp án C

Câu 6:Một khối phóng xạ có độ phóng xạ ban đầu là H0, gồm 2 chất phóng xạ có số hạt nhân ban đầu bằng nhau. Chu kì bán rã chúng lần lượt là T1 = 2h và T2 = 3h. Sau 6h độ phóng xạ của khối chật còn lại là

Lời giải:

Đáp án A

Câu 7:Cm là một nguyên tố phóng xạ với hằng số phóng xạ bằng 1,21.10-9 s-1. Ban đầu một mẫu có độ phóng xạ bằng 104 phân rã/s, thì độ phóng xạ sau 3650 ngày là